央视CCTV告诉您:被刷屏的中国科学家陈小平用疟原虫感染治愈晚期癌症的真相! (王枫推荐)


Posted by zcadmin @ 06:18 PM MST [ Comments [10] ]
 
 
 
 
所有评论 | All comments:

陈小平 教授的这一重大发现将给人类带来消灭癌症的希望

评论提交者 | Posted by 王乃华 (IP: 113.177.95.61) on February 12, 2019 at 05:58 AM MST #

“哪里有疟疾流行,哪里癌症死亡率就低”

评论提交者 | Posted by 王乃华 (IP: 113.177.95.61) on February 12, 2019 at 07:15 AM MST #

疟原虫治疗癌症,打“一针血”完事?真相是…
文摘周报

________________________________________
来源:中国新闻网(ID:cns2012)
________________________________________




只需1毫升含有疟原虫的血,然后用青蒿素控制着,一个癌症患者就痊愈了……

近日,中国科学院广州生物医药与健康研究院教授陈小平的一篇演讲被热传,他在演讲中介绍了一个重磅消息:疟原虫可成为抗癌生力军。

他称,自己的团队研究发现,肿瘤死亡率与疟疾发病率呈现负相关关系,疟原虫对治疗癌症有帮助,10名病人中,有5人治疗效果明显,其中2人可能被治愈。


中国科学院广州生物医药与健康研究院官网显示,陈小平团队与钟南山院士等团队合作,已经在多家医院开展疟原虫免疫疗法的临床试验。

该疗法被传播成 “震惊全世界”的“神方”

陈小平的演说,在短时间内被传播成了“武侠大片”,疟原虫对抗癌症被描述得像金庸作品里以毒攻毒的“神方”般简单、有效。

在很多相关文章中,充斥着“震惊全世界”、“唯一真正的广谱抗癌神药”、“癌症可以治愈了”、“这个治疗就是这么简单打一针”等说法。
疟原虫免疫疗法治疗癌症是不是就如一些帖子传播的那样神?这个治疗真就是这么简单打一针就能把癌症患者治好了吗?
有学者戏谑地称这是在“吹牛”,并表示这样的“吹牛”如果传播不当,在公众中很可能造成“跟以前的打鸡血让人发烧治疗癌症差不多”的恶果。
在对该疗法的传播中 有几点需要注意
记者梳理发现,在对疟原虫治疗肿瘤疗法的传播中,有以下几点需要知道:
这并非新发现
这一让大众欢欣鼓舞的研究成果其实并非最新出炉,早在2017年,陈小平就已经对外初步报告了这一研究成果。
而疟原虫治疗疾病,在历史上也有先例。1917年,奥地利医生贾雷格用疟原虫治疗因神经性梅毒瘫痪的病人,使他们有了不同程度的好转,为此贾雷格获得了1927年的诺贝尔生理学或医学奖。
但直到今天,疟原虫对晚期梅毒有神奇疗效的机理,也没有阐述清楚。
这一疗法并非“以毒攻毒”
在演讲中,陈小平用通俗的语言讲解了疟原虫免疫疗法治疗癌症的原理,他说:“癌细胞分泌一系列的信号,让我们的免疫系统睡眠不工作。而疟原虫感染,恰好唤醒了免疫系统。”
可见,疟原虫在注入到人的身体里之后,并没有去“以毒攻毒”地攻击癌细胞,而是按照惯例地被人体的免疫系统“攻击”了,那些被肿瘤细胞“迷惑”了的免疫细胞警觉起来,才会去攻击癌细胞。
因此可以形象地说,疟原虫借“刀”杀死癌细胞。
远不止“打一针血”这么简单
免疫治疗需要较长时间的临床观察以及策略的调整,不同疗法的临床试验之前都出现过不同情况的诸如细胞因子风暴等危险情况。
中国医学科学院药物所一位研究人员说:“我理解陈小平说‘只打一针’的意思是只需要感染一次就好,不是字面上说的只打一针。”
钟南山则表示,感染疟原虫会导致病患出现周期性发烧等各类症状,目前仍然存在很多问题。“发烧太高需要控制,另外,感染疟原虫之后,病人要被特别防护,防止蚊虫叮了病人之后传染疟疾。”
尚未证实该方法有效
对于一种全新的疗法,需要进行严格系统的临床研究证明其安全和有效性后才能进行临床应用。目前,这些机理在小鼠身上得到较多的证明,但在人身上并不充分。
陈小平团队迄今为止对人的临床试验性研究,只有近30人,其中有10例治疗和观察了1年多,2人治疗有效。判断癌症治疗效果的“硬核”标准之一,是5年生存率达到多少。可疟原虫抗癌试验的病人,迄今最长时间还不足2年。
钟南山在回应公众热议时也称,该疗法仍在实验中,尚未达到被批准条件性用药的阶段。
他称,目前该项研究仍有很多未知数,尚没有充分的证据和足够数量的案例证实该方法有效,个别案例不足以说明问题。“现在看起来有一些苗头,但是下结论太早了。”
很多业内人士表示看好该研究的前景,但需要进一步研究才能确定是否能成为有效的新的癌症治疗方法,目前仍要较长期的研究。
在结果未得到充分显现和评估之前,大家也需要客观看待这一研究成果,不应用具有煽动性的语言传播这一成果,造成人们的误解。

评论提交者 | Posted by 编者选自王枫微信 (IP: 192.168.1.1) on February 12, 2019 at 10:33 AM MST #

吃什么可以预防癌症?
中国癌症发病率世界第一!我们每天嚷着要如何如何“防癌”,其实最简单有效的方法就是多吃一些“抗癌菜”!下面8种抗癌菜快告诉家里做饭的人!
1茄子:抗癌防癌的好蔬菜
办法是炖着吃茄子,不会破坏营养成分。
2红薯:被淡忘的抗癌佳品
4生姜:抗癌菜中的强强手
5大豆:防乳腺癌的好药
6芥蓝:名副其实的抗癌菜
7海带:来自海里的抗癌菜

8蘑菇:抗癌界中的第一菜

评论提交者 | Posted by 王乃华 (IP: 113.181.233.95) on February 14, 2019 at 06:56 AM MST #

Các nhà khoa học có lẽ đã tình cờ tiến được một bước lớn trong việc tìm kiếm phương pháp chữa trị bệnh ung thư, với một khám phá bất ngờ cho thấy protein sốt rét có thể là vũ khí hiệu quả để chống lại căn bệnh quái ác này.
Trong khi đi tìm một biện pháp để bảo vệ phụ nữ có thai trước bệnh sốt rét - có thể gây ra những vấn đề lớn vì nó tấn công vào bánh rau - thì các nhà nghiên cứu Đan Mạch lại phát hiện ra rằng các protein trong vắc xin sốt rét cũng có thể tấn công tế bào ung thư, một hướng tiếp cận có thể mở ra bước tiến lớn trong việc chữa khỏi các bệnh ác tính.
Họ đã kết hợp phần protein mà vắc-xin sốt rét dùng để “chui’ vào tế bào với một độc chất - để sau đó có thể đưa vào tế bào ung thư và giải phóng chất độc để tiêu diệt những tế bào này.
Các nhà khoa học thấy rằng trong cả hai trường hợp protein vi rút sốt rét đều tự gắn với cùng một carbohydrat. Chính sự tương đồng này có thể mở ra hướng điều trị bệnh.
Carbohydrat đảm bảo cho bánh rau phát triển nhanh. Nhưng nhóm nghiên cứu thấy rằng chất này cũng đảm nhiệm vai trò như vậy trong khối u - và kí sinh trùng sốt rét tự gắn vào khối u theo cách tương tự ở bánh rau, có nghĩa là nó có thể tiêu diệt tế bào khối u.
“Từ hàng chục năm qua các nhà khoa học đã đi tìm một cách để lợi dụng sự giống nhau về đặc điểm phát triển giữa bánh rau và khối u,” Ali Salanti, trường Đại học Copenhagen phát biểu. “Bánh rau là thứ mà chỉ trong vòng vài tháng có thể phát triển từ một vài tế bào lên thành một cơ quan cân nặng xấp xỉ 1kg, và nó cung cấp cho phôi thai ôxy và chất dinh dưỡng trong một môi trường khá xa lạ. Nói theo cách nào đó, khối u cũng “hành xử” y như vậy, chúng phát triển nhanh trong một môi trường khá xa lạ”.
Quá trình đã được thử nghiệm trên tế bào và trên chuột nhắt bị ung thư, các kết quả được mô tả trong bài viết trên tạp chí Cancer Cell. Các nhà khoa học hi vọng rằng họ có thể bắt đầu thử nghiệm phát hiện này trên người trong 4 năm tới.
“Câu hỏi lớn nhất là liệu cơ chế này có tác dụng trên cơ thể người hay không, và liệu cơ thể người có thể dung nạp được liều cần thiết mà không bị tác dụng phụ không,” Salanti nói. “Nhưng chúng tôi lạc quan vì protein có vẻ chỉ tự gắn với một carbohydrat duy nhất thấy ở bánh rau và ở tế bào ung thư trên người.”
Trong các thí nghiệm trên chuột nhắt, những con vật thí nghiệm được cấy ghép 3 loại ung thư khác nhau của người. Phối hợp protein-độc tố đã làm giảm kích thước của khối u lympho không Hodgkin xuống còn khoảng 1/4, loại trừ hoàn toàn ung thư tuyến tiền liệt ở 2 trong số 6 chuột và giữ cho 5 trong số 6 chuột mang ung thư xương di căn vẫn sống so với nhóm đối chứng tất cả đều chết.
"Chúng tôi đã tách riêng protein sốt rét có khả năng tự gắn vào carbohydrat, và sau đó thêm một độc tố," Mads Daugaard, một nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học British Columbia của Canada bày tỏ hi vọng. "Bằng cách tiến hành thí nghiệm trên chuột, chúng tôi đã chứng minh rằng phối hợp protein-độc tố này tiêu diệt được các tế bào ung thư."
Cẩm Tú
Theo Independent

评论提交者 | Posted by 王乃华 (IP: 123.17.40.243) on February 14, 2019 at 08:02 PM MST #


Diệt tế bào ung thư bằng ký sinh trùng sốt rét?
21:00 03/11/2015
Mới đây, một công trình nghiên cứu đã được các nhà khoa học thuộc hai trường đại học là Đại học Copenhagen, Đan Mạch và Đại học British Columbia, Canada công bố trên tạp chí Cancer Cell - là tờ báo uy tín hàng đầu thế giới về bệnh ung thư - cho thấy 90% các bệnh ung thư đều có thể chữa khỏi do một protein có trong ký sinh trùng sốt rét…
Từ một phát hiện tình cờ…
Theo Tiến sĩ Ali Salanti, Trường đại học Copenhagen, Đan Mạch thì trong quá trình nghiên cứu nhằm bảo vệ những phụ nữ có thai nhưng chẳng may nhiễm bệnh sốt rét, các nhà khoa học thuộc Đại học Copenhagen đã bất ngờ nhận ra rằng một protein có trong ký sinh trùng sốt rét vừa tấn công bánh nhau của thai phụ, lại vừa tấn công tế bào ung thư rồi tiêu diệt tế bào này.
Sự "tình cờ" được ghi nhận ở một phụ nữ tên Christie, 28 tuổi, nhiễm ký sinh trùng sốt rét khi đi du lịch ở Kenya. Lúc bị rốt rét, Christie đang mang thai 19 tuần tuổi. Bác sĩ Olsen, một thành viên trong nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Copenhagen cho biết: "Tiến hành thăm khám, làm các xét nghiệm, ngoài bệnh sốt rét, chúng tôi còn phát hiện Christie có một khối u ác tính trong dạ dày, đường kính 7,6mm".
Thế nhưng, trong quá trình theo dõi diễn tiến bệnh, bác sĩ Olsen và các đồng sự rất ngạc nhiên khi thấy khối u dạ dày của Christie cũng đồng thời co nhỏ lại. Tiến hành khảo sát, nhóm nghiên cứu nhận ra rằng loại protein mà ký sinh trùng sốt rét dùng để "chui" vào tế bào máu người rồi phá vỡ hồng cầu thì nó cũng "chui" cả vào tế bào ung thư và tiêu diệt chúng. Bác sĩ Olsen nói: "Tuy nhiên không thể chữa ung thư bằng cách làm cho người bệnh nhiễm ký sinh trùng sốt rét bởi lẽ nếu sốt rét chuyển sang dạng ác tính - nhất là ác tính thể não thì người bệnh sẽ chết vì sốt rét trước khi chết vì bệnh ung thư, mà chúng tôi chỉ áp dụng phát hiện này để đưa protein của ký sinh trùng sốt rét vào tế bào ung thư".
Dựa trên cơ chế sinh học, người ta nhận thấy trong giai đoạn mang thai, sức đề kháng của thai phụ thường suy giảm. Vì vậy, những phụ nữ mang thai vào 3 tháng đầu của thai kỳ có tỷ lệ bị nhiễm ký sinh trùng sốt rét cao hơn các phụ nữ khác cùng sống tại những vùng có lưu hành bệnh sốt rét. Khi thai phụ mắc bệnh sốt rét, bệnh cảnh lâm sàng thường diễn biến nặng do thiếu máu, hạ đường huyết, phù phổi cấp. Nguy hiểm hơn, ký sinh trùng sốt rét theo bánh nhau, dây rốn xâm nhập bào thai làm tăng nguy cơ gây sảy thai, thai chết lưu, đẻ non, tử vong sơ sinh…
Bên cạnh đó, qua theo dõi thực tế, các chuyên gia dịch tễ học, bệnh học nhận thấy tỷ lệ chuyển đổi từ sốt rét cơn, sốt rét cách nhật sang sốt rét ác tính ở phụ nữ mang thai thường cao hơn so với những phụ nữ bị sốt rét nhưng không mang thai, đồng thời phần lớn phụ nữ mang thai bị sốt rét ác tính thường tử vong nếu không được phát hiện, xử trí kịp thời.
Theo Tiến sĩ Ali Salanti, nguồn năng lượng chính nuôi dưỡng cơ thể con người là carbohydrate, bao gồm đường, tinh bột, rau, đậu, trái cây, sữa và chất xơ. Ở thai phụ, carbohydrate đảm bảo cho bánh nhau phát triển nhanh, từ một vài tế bào trở thành một bộ phận nặng xấp xỉ 1kg. Nó cung cấp cho phôi thai ôxy và các chất dinh dưỡng theo nguyên lý protein trong carbohydrate tự gắn vào bánh nhau rồi theo dây rốn đến thai nhi, giống y như protein của ký sinh trùng sốt rét tự gắn vào tế bào ung thư. Chính sự tương đồng này đã mở ra một hướng điều trị ung thư mà không cần phải sử dụng những phương pháp khác.
Tiến hành các thí nghiệm, nhóm nghiên cứu đã cấy ghép tế bào của 3 loại bệnh ung thư thường thấy xuất hiện ở người là ung thư hạch, ung thư tiền liệt tuyến và ung thư xương vào chuột nhắt. Sau đó, họ đưa protein của ký sinh trùng sốt rét vào khối u. Kết quả kích thước của khối u hạch giảm xuống chỉ còn 1/4, ung thư tiền liệt tuyến bị tiêu diệt hoàn toàn còn những con chuột bị ung thư xương di căn vẫn sống sau 3 tháng so với nhóm đối chứng đều chết hết.
Tiến sĩ Ali Salanti nói: "Câu hỏi lớn nhất là cơ chế này có tác dụng trên cơ thể người hay không, và liệu cơ thể con người có thể dung nạp được liều lượng cần thiết cho việc chữa trị mà không bị tác dụng phụ hay không? Tuy nhiên, chúng tôi vẫn lạc quan vì qua các thí nghiệm, protein của ký sinh trùng sốt rét có vẻ chỉ tự gắn với một carbohydrat duy nhất có ở bánh nhau và ở tế bào ung thư người".
Cũng tương tự như vậy, các nhà nghiên cứu thuộc Trường đại học British Columbia, Canada tách riêng protein sốt rét có khả năng tự gắn vào carbohydrate nhưng có thêm một độc tố. Tiến sĩ Mads Daugaard, thành viên của nhóm nghiên cứu nói: "Bằng cách thí nghiệm trên chuột, chúng tôi đã thực hiện với hàng nghìn mẫu, từ u não cho đến ung thư máu. Kết quả chứng minh rằng hợp chất protein - độc tố này tiêu diệt được hơn 90% các loại tế bào ung thư".
Từ trước đến nay, các phương pháp chữa ung thư truyền thống vẫn là phẫu thuật, xạ trị, hóa trị và "dùng thuốc trúng đích". Những phác đồ điều trị theo cách này đã trở thành kinh điển trong các bệnh viện chuyên về ung thư. Thế nên ngay sau khi phát hiện về protein của ký sinh trùng sốt rét được công bố trên các phương tiện truyền thông đại chúng thì không chỉ giới y khoa vui mừng, mà còn là hàng triệu bệnh nhân ung thư trên toàn thế giới bởi lẽ chẳng riêng gì họ, mà ung thư đến nay vẫn còn là cơn ác mộng với cả loài người.
Các thầy thuốc Việt Nam nói gì?
Theo thống kê của ngành y tế, cứ mỗi năm Việt Nam lại có thêm chừng 110.000 người được chẩn đoán là mắc bệnh ung thư, khoảng 75.000 người trong số đó chết vì căn bệnh này mà hầu hết đều do không phát hiện sớm. Người bệnh chỉ đi khám khi những dấu hiệu ung thư đã xuất hiện rõ ràng nên chả trách khi vào viện, 2/3 bệnh nhân đã ở giai đoạn cuối, tế bào ung thư đã di căn đến nhiều nơi trong cơ thể. Vẫn theo các thống kê, tỉ lệ mắc bệnh ung thư có xu hướng gia tăng ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM, Cần Thơ…
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ung thư hiện là căn bệnh gây tử vong đứng hàng thứ 2 (hằng năm làm chết 8 triệu người), chỉ sau bệnh tim mạch. Nếu như năm 2000, số người mới phát hiện mắc bệnh ung thư là khoảng 6,8 triệu thì năm 2014, con số này là 12,7 triệu.
Trước thông tin về việc tìm ra phương pháp điều trị ung thư bằng cách gắn protein của ký sinh trùng sốt rét vào khối u, bác sĩ Uyển, nguyên bác sĩ thuộc Khoa Huyết học, Bệnh viện Ung bướu TP HCM nói: "Theo nguyên tắc, bất kỳ một cách chữa bệnh nào, trước khi đưa vào áp dụng thực tế lâm sàng cũng đều phải trải qua ba giai đoạn. Đó là nghiên cứu, thí nghiệm trên động vật để đánh giá sự thành công rồi mới thí nghiệm trên những người tình nguyện nhằm đo lường sự đáp ứng cũng như các tác dụng phụ. Thế nên có nhiều loại thuốc từ lúc nghiên cứu, thí nghiệm đến khi đưa ra thị trường phải mất 3 đến 5 năm…".
Trường hợp điều trị ung thư bằng protein của ký sinh trùng sốt rét cũng vậy, nó mới chỉ được nghiên cứu trên chuột nhắt chứ chưa thực nghiệm trên cơ thể người nên chưa thể đánh giá được nó có khả thi hay không. Bác sĩ Uyển nói tiếp: "Tuy nhiên, đại đa số những thí nghiệm y học được tiến hành trên loài chuột đều có tác dụng giống như trên người mà điển hình là các thuốc chữa bệnh lao, phong cùi, thuốc chữa các bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm virus… Vì vậy, dù phải chờ thêm 5 năm nữa nhưng chúng ta vẫn có quyền hy vọng".
Theo bác sĩ Nguyễn Văn Tiến, Khoa Viêm gan Bệnh viện Chợ Rẫy thì ung thư là một trong những vấn đề nan giải của y học: "Những năm gần đây, con số bệnh nhân ung thư gan nhưng được chẩn đoán sớm rồi sau điều trị, họ sống trên 5 năm đã đạt tỷ lệ cao. Tuy nhiên, nếu so với những bệnh nhân tử vong vì không phát hiện kịp thời thì vẫn là rất ít".
Theo Tiến sĩ Y, Sinh học Đào Đại Cường, nguyên giảng viên Khoa Dược, Đại học Y Dược TP HCM: "Theo quan điểm của tôi, có thể phương pháp gắn protein ký sinh trùng sốt rét vào tế bào ung thư sẽ thành công nhưng có lẽ nó chỉ thành công với người mắc bệnh ở giai đoạn đầu vì rằng khi tế bào ung thư đã di căn đến nhiều bộ phận khác trong cơ thể, phá hủy chức năng của những bộ phận ấy thì dù có tiêu diệt được khối u chăng nữa, nhưng liệu những bộ phận ấy có phục hồi và hoạt động được như bình thường hay không?".
Thế nên, theo bác sĩ Nguyễn, giảng viên Bộ môn Ngoại Tổng quát, Đại học Y Dược TP HCM, người đã từng mổ hàng trăm ca ung thư thực quản, ung thư đại tràng, ung thư dạ dày… thì điều quan trọng là phòng bệnh hơn chữa bệnh. Nên đi khám ngay khi thấy xuất hiện những dấu hiệu bất thường như chán ăn, sụt cân, ho kéo dài, khạc hoặc đại tiện ra máu, khó tiểu, ra khí hư hoặc thường xuyên rong kinh, có sự thay đổi ở các nốt ruồi trên da… Bác sĩ Nguyễn cho rằng: "Việc chẩn đoán sớm không chỉ tạo thuận lợi cho bác sĩ điều trị, mà người bệnh còn có cơ may kéo dài cuộc sống…".
Cao Trí

评论提交者 | Posted by 王乃华 (IP: 123.17.40.243) on February 14, 2019 at 08:31 PM MST #

该研究刚刚发表在科学杂志“自然通讯”上。 由于疟疾蛋白质,早期发现了许多癌症 丹麦科学家利用从致命疟疾中获取的材料开发出一种“绑架”血液中癌细胞的方法,从而尽早发现这种疾病。 应用疟疾蛋白VAR2CSA,一种可在疟原虫寄生虫中发现的蛋白质。哥本哈根大学(丹麦)的研究小组发现,这种蛋白质具有奇特的特性:它们“甜而甜”,并被95%以上细胞类型中的糖分子所吸引。癌症。该研究刚刚发表在科学杂志“自然通讯”上。 由于疟疾蛋白质,早期发现了许多癌症 丹麦科学家利用从致命疟疾中获取的材料开发出一种“绑架”血液中癌细胞的方法,从而尽早发现这种疾病。 应用疟疾蛋白VAR2CSA,一种可在疟原虫寄生虫中发现的蛋白质。哥本哈根大学(丹麦)的研究小组发现,这种蛋白质具有奇特的特性:它们“甜而甜”,并被95%以上细胞类型中的糖分子所吸引。癌症。


VAR2CSA捕获癌细胞的能力远远优于现代早期诊断设施。因此,可以使用这种蛋白质来建立用于癌症诊断的血液测试。在患者中,“被绑架”的VAR2CSA细胞将帮助医生了解患者患有何种癌症。 不仅如此,VAR2CSA蛋白还有助于预测癌症转移的风险。他们捕获的东西 - 血液中游荡的癌细胞 - 被称为“循环肿瘤细胞”。循环肿瘤细胞是“缓慢爆炸的炸弹”,可以发展成转移性癌症。 “我们计算循环肿瘤细胞的数量,并据此我们可以预测疾病。如果循环肿瘤细胞的数量在一段时间后没有减少,你可以改变治疗方向。此外,这种方法可以帮助我们从体内清除活的癌细胞,然后将它们作为试验动物进行治疗,以确定合适的治疗方案。大多数患者“ - 该研究的第一作者MetteØrskovAgerbæk博士说。 成功地在许多不同的癌症中进行测试,包括胰腺癌 - 大多数患者仅在最后阶段检测到的癌症类型

评论提交者 | Posted by 王乃华 (IP: 113.181.235.99) on February 15, 2019 at 03:16 AM MST #



猪年大吉可不是瞎说的,大年初一传来好消息实,中国科学院官方微博确认,中国科学家找到办法成功治愈晚期癌症,虽然目前还没有100%的把握,但这个用疟疾治愈晚期癌症的实验已经成功,并且用于临床治疗。


以毒攻毒,以病克病,这一做法常出现在武侠小说中。而疟疾和肿瘤的组合,却产生了类似的效果。

中科院广州生物医药与健康研究院陈小平研究员的团队,与中国工程院院士钟南山团队等合作研究发现,疟原虫感染可以“激活”、“唤醒”对抗肿瘤的免疫系统,抑制肿瘤的生长和转移。目前,已有10例肿瘤患者进行疟原虫治疗方案治疗,远期效果仍待时间验证。

实际上,在中国科学家研究用疟疾治愈晚期癌症的同时,丹麦和加拿大的研究团队在研发对孕妇使用的疟疾疫苗时发现,疟原虫身藏的蛋白质,能够治疗9成类别的人类癌症。专家期望这发现有助未来开发新的抗癌药物。

哥本哈根疟疾研究员萨兰蒂发现,疟原虫身藏的一种蛋白质,能追寻并依附在胎盘中的一种碳水化合物,而刚巧大部分常见癌肿瘤都含有同一种碳水化合物。在老鼠进行的实验证实,在疟原虫蛋白质加入毒素,有效杀死癌细胞。萨兰蒂其后跟加拿大卑诗大学的研究员合作,发现它能杀死9成类别的人类癌症,包括脑癌及血癌。研究员期望未来四年内能在人体进行测试。

评论提交者 | Posted by 王乃华 (IP: 113.181.234.1) on February 18, 2019 at 08:29 AM MST #

这是 1919-2-6 加拿大世界新闻的消息

评论提交者 | Posted by 王乃华 (IP: 113.181.233.204) on February 18, 2019 at 04:42 PM MST #

疟原虫治疗晚期癌症研究云南招募志愿者 现场人潮涌动
2019-02-14 21:52
疟原虫治疗晚期癌症研究在云南招募志愿者 咨询者络绎不绝
中新网昆明2月14日电 (陈静)近日,由中国科学院广州生物医药与健康研究院研究员陈小平主导的“疟原虫治疗晚期癌症”引起社会各界广泛关注。记者14日实地探访云南省昆明市第四人民医院(云南昆钢医院)肿瘤科疟原虫免疫治疗咨询处,了解当地患者招募情况。只见现场人潮涌动,负责咨询的医生被团团围住,护士告诉记者,“目前我们每天要接听300-400通咨询电话,工作量巨大。”
2019年1月28日,中国科学院官方微博转发了陈小平关于“疟原虫治疗晚期癌症”研究的演讲。陈小平在演讲中表示,经过小鼠模型研究和机理探讨,研究团队发现:疟原虫感染可以非常强烈地激活天然免疫细胞——NK细胞。这种细胞被激活后可以杀灭一部分肿瘤细胞,肿瘤细胞死亡后,它释放的抗原和疟原虫感染两个因素同时存在的情况下,又激活了T细胞。T细胞是扛病原体和抗癌的主力军,能更有效地杀灭肿瘤细胞。
陈小平称,“用老百姓的话来说,就是癌细胞分泌一系列的信号,让免疫系统睡眠、不工作,而疟原虫感染恰好唤醒了免疫系统,让其重新认识、识别癌细胞,从而杀灭癌细胞。”目前,已有30多例病人接受了治疗,最初的10例病人已经观察了1年,其中5例有效,5例中的2例可能被治好(指没有肿瘤或者肿瘤死亡)。该消息发布后,在网络持续发酵,受到社会各界的广泛关注。
据临床试验申请人所在单位、研究实施负责单位广州中科蓝华生物科技有限公司(下称“中科蓝华”)官方网站发布的信息显示:疟原虫免疫疗法治疗晚期癌症的相关临床研究已经在广州医科大学附属第一医院、广州复大肿瘤医院和云南昆钢医院开展,即将在广州医科大学附属第五医院开展。2019年2月13日,中科蓝华在其官网发布“患者招募信息”,公布了广州地区和云南昆钢医院的联系方式。
记者14日来到云南昆钢医院8楼肿瘤科,在医院设置的疟原虫免疫治疗咨询处,看到前往咨询的病患及家属络绎不绝,将云南昆钢医院肿瘤科副主任医师徐劲松团团围住。在旁协助的护士告诉记者,“我们目前每天要接听400-500通咨询电话,来到现场的病患或家属则需挂号咨询,医院按照医生的工作量每天放出50个号。”
尽管如此,现场仍有许多患者及家属表示当天没有挂上号,不得不第二天一早再来挂号咨询。来自昆明的患者家属李先生告诉记者,其父亲患有肺癌晚期,经过各种治疗均无效果,抱着试一试的心态前来咨询,希望能被选上。也有部分患者或家属因条件不符合招募要求失望离去。
记者在现场了解到,患者入选标准主要有6条:年龄18-70岁,男性或女性;经病理组织学和影像学证实的晚期癌症患者,包括但不限于乳腺癌、结直肠癌、胃癌、肝癌等实体肿瘤(胰腺癌、鼻咽癌、淋巴癌、宫颈癌、黑色素瘤除外);目前无脑转移;心、肺、肝、肾功能检查基本正常范围内;免疫功能检测结果接近或达到正常人群水平;生活能自理。如果患者符合上述基本条件,并愿意参加本研究,医生将免费为其评估。
记者随后从院方获悉,经过300-400人的现场咨询了解,目前仅有5人初步符合要求,医院将对其进行进一步的临床评估和观察。(完)

评论提交者 | Posted by 王乃华 (IP: 113.181.234.223) on February 20, 2019 at 02:01 AM MST #

留下评论 | Post a comment:
  • 输入评论后请回答以下问题,点击“提交”
 

<< 返回

 
 
网站浏览点击数统计: visitor counter